Sinh con năm nào thì tốt? Điều đó hoàn toàn có lý. Một nội dung quan trọng trong những nội dung nghiên cứu về con người, chi phối hạnh phúc, sức khỏe, tuổi thọ và sự thông minh của giống nòi đó là sự sinh đẻ phải đúng luật. Con người là một thực thể thiên nhiên, sinh ra, lớn lên, bệnh tật và chết đi như muôn loài, chỉ khác muôn loài ở hoạt động tư duy (hay nói cách khác: khác muôn loài ở ý thức mà thôi). Vì vậy khi ai đó mất ý thức, người ta nói người đó đang “sống thực vật”!
Thời Gian do Thiên Địa biến hóa mà thành, Âm Dương kết hợp mà sinh ra Tứ tượng, tùy khí Âm Dương giao hòa mà có 4 mùa. Càn Khôn giao biến sinh ra Khảm Ly, tạo thành 4 phương, tiếp tục giao biến mà sinh ra 8 hướng...cho nên mà nói Thiên Địa giao biến sinh ra thời gian, vì vậy Lục Thập Hoa Giáp vốn do Thiên Can và Địa chi kết hợp, khi nói về năm trong Đông Phương Cổ Học thì là sự kết hợp Can Chi như năm Giáp Tý, Ất Sửu...chứ không có năm Giáp, năm Ất hay năm Tý năm Sửu như nhiều người vẫn gọi. Thiên đã biến thì Địa hóa thành Nhân, Thiên Can có ngũ hành của Thiên Can, Địa chi có ngũ hành của Địa chi, khi Thiên Địa giao biến sẽ sinh ra Con, vậy Nạp Âm chính là Con của Thiên Địa,
Thuyết “Ngũ hành”, thuyết “Bát quái” là nội dung bản chất chứng minh KINH DỊCH là triết học duy vật. Mà đã là duy vật thì không có nhân tố “tâm linh”, tất cả là do quy luật sinh tồn của sự sống chi phối. Trồng cây phải xem các điều kiện: nước, phân, cần, giống và thời vụ. Vậy con người cũng phải xem thế nào là sinh đẻ “đúng luật” ?!!!
Hãy xem bảng: “VÒNG TRÀNG SINH”, có 12 cung:
1. Trường sinh: Là giai đoạn mở đẩu của nhân sinh. Nó không phải là giai đoạn sinh mệnh lực mạnh mẽ nhất nhưng lại là giai đoạn sinh mệnh lực nung đúc, chứa chất đầy đặn nhất
2. Mộc dục: Mộc là cái cây, dục là sự trưởng thành, như cái cây lớn lên từng ngày vậy.
3. Quan đới: “Đới” nghĩa là vùng, “quan” là sự trưởng thành, vùng rộng lớn mênh mông của sự sống. Ta hiểu nôm na: làm quen với môi trường mới, tập sự làm người.
4. Lâm quan: Khi đã trưởng thành rồi thì tất phải ra đời làm việc và phấn đấu. Xã hội xưa, việc xuất sĩ được gọi là lâm quan (ra làm quan) phục vụ.
5. Đế Vượng: Thời kỳ thịnh vượng. Là giai đoạn cực thịnh của sinh mệnh lực. Nó đã lên tới tối cao điểm và khi đến đây rồi thì chỉ còn 1 bước tiếp theo là suy thoái. Khỏe nhất mà cũng nhiều nguy cơ hơn hết.
6. Suy: Qua thời kỳ vượng, bắt đầu suy thoái.2. Mộc dục: Mộc là cái cây, dục là sự trưởng thành, như cái cây lớn lên từng ngày vậy.
3. Quan đới: “Đới” nghĩa là vùng, “quan” là sự trưởng thành, vùng rộng lớn mênh mông của sự sống. Ta hiểu nôm na: làm quen với môi trường mới, tập sự làm người.
4. Lâm quan: Khi đã trưởng thành rồi thì tất phải ra đời làm việc và phấn đấu. Xã hội xưa, việc xuất sĩ được gọi là lâm quan (ra làm quan) phục vụ.
5. Đế Vượng: Thời kỳ thịnh vượng. Là giai đoạn cực thịnh của sinh mệnh lực. Nó đã lên tới tối cao điểm và khi đến đây rồi thì chỉ còn 1 bước tiếp theo là suy thoái. Khỏe nhất mà cũng nhiều nguy cơ hơn hết.
7. Bệnh: là cung đại diện cho giai đoạn biểu hiện cho quá trình phát triển nhân sinh. Vượng rồi suy, suy rồi bệnh, nhưng không phải bệnh mang ý nghĩa suy đến cùng cực.
8. Tử: Rồi ai cũng phải chết.. Không thể giảng theo lề lối vọng văn sinh nghĩa cho là sự chết chóc. Bệnh đến độ cùng cực là tử. Một giai đoạn yếu nhược hoàn toàn của sinh mệnh.
9. Mộ: Sang thế giới bên kia (chết thì phải chôn, mộ là nhà của người đã chết).
10. Tuyệt mệnh: Kết thúc một kiếp người! Tuyệt là giai đoạn xấu nhất. Tử với Mộ còn sinh, nhưng Tuyệt là tuyệt diệt.
11. Thai: Sau khi tuyệt diệt thì đến một sinh mệnh khác khai mở. Nhưng Thai đại biểu cho yếu nhược non nớt, chưa có một sức mạnh nào cả, nhưng đồng thời cũng đại biểu cho một sự hy vọng.
12. Dưỡng: Dưỡng là nuôi, kết thai rồi thì phải nuôi dưỡng, thời kỳ nằm trong bụng mẹ (9 tháng 10 ngày), để rồi lại được sinh ra.
Vòng tràng sinh của 10 thiên can người xưa cho là như vậy, ta không tính yếu tố tâm linh, không quan tâm đến từng cung bậc của sự sinh trưởng, ta chỉ cần biết: VƯỢNG là thời kỳ tốt nhất của một giai đoạn của sự sống, còn TUYỆT là thời kỳ xấu nhất của một giai đoạn.
Mà cũng theo phương châm “con cái là cốt nhục của bố mẹ” – con cái là một phần máu thịt của cha mẹ, sợi dây truyền máu thịt giữa bố mẹ và con cái là sợi dây vô hình, nhưng lại rất mật thiết. Thường thì con trai trưởng thành chi phối sinh lực người cha, con gái trưởng thành chi phối sinh lực người mẹ.
Sinh con vào năm VƯỢNG của bố mẹ, con dễ nuôi, bố mẹ an toàn.
Sinh con vào năm TUYỆT của tuổi cha, hại cha. Sinh con vào năm TUYỆT của tuổi mẹ hại mẹ. Có mấy hậu quả khi sinh con vào năm TUYỆT của bố mẹ:Sinh con vào năm VƯỢNG của bố mẹ, con dễ nuôi, bố mẹ an toàn.
– Bố hoặc mẹ mất sớm.
– Bố mẹ dễ bỏ nhau.
– Con cái bệnh tật khó nuôi.
– Sau này người con đó, nếu con trai sẽ sinh toàn gái (không sinh được con trai), nếu là con gái sẽ sinh toàn trai (không sinh được con gái), nếu người con đó vẫn sinh con trai con gái bình thường thì sức khỏe bị ảnh hưởng, sinh ra bệnh tật, làm ăn khó khăn, dễ phá sản, hoặc phải lỡ dở về tình duyên. Đây là nguyên nhân của những trường hợp hiếm muộn hay sinh con một bề.
Lấy theo CAN của bố mẹ thì:
- Những người chữ GIÁP (Giáp Dần, Giáp Tý…) không nên sinh con vào năm THÂN (năm con được ra đời, không tính những tháng năm nằm trong bụng mẹ).
– Con cái bệnh tật khó nuôi.
– Sau này người con đó, nếu con trai sẽ sinh toàn gái (không sinh được con trai), nếu là con gái sẽ sinh toàn trai (không sinh được con gái), nếu người con đó vẫn sinh con trai con gái bình thường thì sức khỏe bị ảnh hưởng, sinh ra bệnh tật, làm ăn khó khăn, dễ phá sản, hoặc phải lỡ dở về tình duyên. Đây là nguyên nhân của những trường hợp hiếm muộn hay sinh con một bề.
Lấy theo CAN của bố mẹ thì:
- Những người chữ GIÁP (Giáp Dần, Giáp Tý…) không nên sinh con vào năm THÂN (năm con được ra đời, không tính những tháng năm nằm trong bụng mẹ).
- Những người chữ BÍNH và chữ MẬU cùng không nên sinh con năm HỢI.
- CANH kị sinh con năm DẦN.
- NHÂM kị sinh con năm TỊ.
- ẤT kị sinh con năm DẬU.
- ĐINH và KỶ cùng kị sinh con năm TÝ.
- TÂN kị sinh con năm MÃO.
- QUÝ kị sinh con năm NGỌ.
- Sinh con vào năm TUYỆT (hành Thổ) của bố/mẹ mà bố/mẹ mệnh HỎA thì ảnh hưởng xấu của TUYỆT được suy giảm.
- Nếu vợ chồng bằng tuổi: sinh con phải kị một năm.
- Nếu vợ chồng là 2 tuổi khác nhau thì sinh con phải kị 2 năm, một năm TUYỆT của tuổi chồng và một năm TUYỆT của tuổi vợ. Trong hôn nhân, tuổi vợ chồng hợp hay khắc không quan trọng, mà quan trọng là sinh con.
- CANH kị sinh con năm DẦN.
- NHÂM kị sinh con năm TỊ.
- ẤT kị sinh con năm DẬU.
- ĐINH và KỶ cùng kị sinh con năm TÝ.
- TÂN kị sinh con năm MÃO.
- QUÝ kị sinh con năm NGỌ.
- Sinh con vào năm TUYỆT (hành Thổ) của bố/mẹ mà bố/mẹ mệnh HỎA thì ảnh hưởng xấu của TUYỆT được suy giảm.
- Nếu vợ chồng bằng tuổi: sinh con phải kị một năm.
- Nếu vợ chồng là 2 tuổi khác nhau thì sinh con phải kị 2 năm, một năm TUYỆT của tuổi chồng và một năm TUYỆT của tuổi vợ. Trong hôn nhân, tuổi vợ chồng hợp hay khắc không quan trọng, mà quan trọng là sinh con.
- Soi vào Bát Quái, con trai không “TUYỆT MỆNH” với mẹ là người vợ yêu chồng con, con gái không “TUYỆT MỆNH” với bố là người chồng ấy yêu vợ con, thế là hạnh phúc.
Còn vợ chồng rất hợp nhau mà đẻ con sai luật cũng sẽ ly tán. Đấy là lý do khi yêu rất yêu, thề non hẹn biển thế mà vừa có con chán nhau ngay. Thường thì vào năm TUYỆT của chồng (âm thịnh, dương suy) dễ sinh con gái. Và ngược lại, vào năm TUYỆT của vợ (dương thịnh, âm suy) dễ ra con trai. Và như vậy là hợp lý, thường không để lại hậu quả gì quan trọng.
Chỉ cần tránh, đừng sinh con vào năm TUYỆT đã là tốt lắm rồi. Các cung khác trong VÒNG TRÀNG SINH không có tác dụng mạnh lắm, ví như đẻ con vào năm Tử không phải là sẽ bị ai đó chết, hay đẻ con vào năm Bệnh cũng không hẳn bố mẹ hay con bị bệnh, các cung ấy chỉ thể hiện sự đi lên hay đi xuống của chu kỳ mà thôi.Sinh con vào năm BỆNH (hành Hỏa) của bố/mẹ mà bố/mẹ mệnh MỘC, thì ảnh hưởng xấu của BỆNH được suy giảm.
Sinh con vào năm TỬ (hành Thủy) của bố/mẹ mà bố/mẹ mệnh KIM, thì ảnh hưởng xấu của TỬ được suy giảm.
Có bạn cho rằng không nên nói vấn đề này ra, như vậy làm cho những người trót sinh con phạm luật lo lắng, mình thì nghĩ khác, cần phải biết nguyên nhân, đừng đổ tại tuổi tác hay phúc đức, mà chính là sự hiểu biết hạn chế. Hơn nữa, thế hệ này trót sai thì phải dạy cho thế hệ sau đừng sai lầm nữa, không cứ bước theo vết xe đổ của người đi trước rồi lại kêu ca sao khổ thế !
Sưu tầm và tổng hợp internet từ: Tử vi Đẩu số của Vân Đằng Thái Thứ Lang và các bài viết của Nguyễn Bá Minh - Viện trưởng Nghiên cứu ứng dụng tiềm năng con người thuộc Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam.
0 đánh giá:
Đăng nhận xét